当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Cầu Đất Farm được chính thức thành lập năm 1927 với tên gọi Sở trà Cầu Đất. Thời gian đầu nhà máy chủ yếu sản xuất chè đen, sản phẩm được đưa về Pháp tiêu thụ và xuất khẩu sang các nước khác ở châu Âu. Về những năm sau này, một phần diện tích được chuyển đổi sang trà Oolong giống Đài Loan. Năm 2015, Sở trà Cầu Đất mang tên Cầu Đất Farm với ấp ủ mang một luồng gió mới đến nơi đây.
Được biết ông đã tham gia khóa học AGI do Tập đoàn Alibaba tổ chức, ông có thể phác họa vài nét chính về nội dung khóa học này?
- Khóa học tôi tham gia là E-founders Class 6, dành cho khu vực Đông Nam Á tại Hàng Châu, Trung Quốc từ ngày 3 tới ngày 12/6/2019. Đây là chương trình dành cho các nhà lãnh đạo, CEO của các công ty tổ chức đang mang hoài bão lớn có tham vọng vươn xa tại các nền kinh tế đang đổi mới và phát triển, trong đó có Việt Nam.
Khóa học cung cấp nội dung từ tổng quan tới chuyên sâu, tương tác với thông tin thị trường cập nhật nhất, tìm hiểu hệ thống thương mại điện tử cũng như các mô hình kinh doanh, ứng dụng công nghệ đang được hàng trăm triệu người sử dụng tại Trung Quốc cũng như thế giới.
Đồng thời chúng tôi được gặp gỡ, được truyền cảm hứng bởi những nhà sáng lập và lãnh đạo Alibaba về tầm nhìn và sứ mệnh của một tổ chức hàng đầu thế giới cùng câu chuyện hậu trường rất thú vị và kĩ năng lãnh đạo thiên bẩm của họ.
E-founders - Alibaba cũng là nơi tôi có cơ hội gặp và kết bạn với bạn bè lãnh đạo, CEO của các công ty trẻ khắp nơi trên thế giới, trong mạng lưới của Alibaba Global Initiatives (AGI). Thực sự, tôi học được nhiều bài học cũng như nhận được cảm hứng về tầm nhìn xa hơn cùng tham vọng vươn ra khu vực và toàn cầu.
Và từ tầm nhìn AGI ông đã"mang một luồng gió mới" đến nông trại trà 100 năm tuổi như thế nào?
- Có hai nội dung tôi rất tâm đắc trong khóa học AGI đó là "Tao" of Alibaba" và "Vai trò của lãnh đạo/ leadership trong tổ chức". Hai học phần này rất nhiều thông tin bổ ích, giúp tôi rút ra nhiều điều sâu sắc và phù hợp với thực tiễn áp dụng thành công vào Cầu Đất Farm.
Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch nhiều khó khăn, khóa học đã cho tôi thấy vai trò của văn hóa, sứ mệnh, tầm nhìn cũng như bản lĩnh của người lãnh đạo cần phải tỏ rõ. Những gì Alibaba đã hành động trong đại dịch Covid-19 cũng như các bài học về lãnh đạo, chèo lái tổ chức qua khủng hoảng mở thêm cho tôi cách suy nghĩ, đánh giá và hành động đúng đắn giúp Cầu Đất Farm "lột xác".
Hiện tại, Cầu Đất Farm không chỉ có các sản phẩm chè từ farm mà còn kinh doanh du lịch canh nông. Thoạt nghe, thì thấy không mấy liên quan nhưng đây đang là hướng đi mới mang lại doanh thu cho công ty. Nếu những địa danh khác chỉ là "điểm đến" thì du lịch Cầu Đất Farm lại là "điểm hẹn" với những sản phẩm du lịch trọn gói, độc đáo dành cho những người yêu thiên nhiên. Những hoạt động, trải nghiệm thú vị, mới lạ với đồi chè xanh mướt, thưởng lãm các loại trà và cà-phê trứ danh tại Tea House giữa đồi chè mênh mông,... và đặc biệt là khám phá bảo tàng trà cổ 100 tuổi đang thu hút hàng triệu lượt khách mỗi năm.
Nói đến Alibaba là nói đến thế mạnh thương mại điện tử, ông đã vận dụng kiến thức từ AGI vào Cầu Đất Farm như thế nào trong đại dịch này?
- Năm 2020 trước biến động của thị trường, Cầu Đất Farm chuyển đổi mô hình phân phối. Chúng tôi thông qua một đối tác chuyên nghiệp và uy tín để độc quyền phân phối và bán sản phẩm của mình trên tất cả các kênh, bao gồm cả kênh thương mại điện tử lớn trong và ngoài nước. Với kinh nghiệm và sự am hiểu sản phẩm, chúng tôi cũng phối hợp và hỗ trợ đối tác trong việc xây dựng và tận dụng lợi thế của thương mại điện tử để thúc đẩy doanh số, tiếp cận khách hàng và đặc biệt là phục vụ từng khách hàng, kể câu chuyện của Cầu Đất Farm tới hàng triệu khách hàng.
Còn du lịch do đặc thù là cung cấp sản phẩm trải nghiệm và đa số được "tiêu thụ tại chỗ". Nên đây là một trong những khó khăn của chúng tôi khi xây dựng chiến lược cũng như tìm hướng đi trong mùa dịch.
Chúng tôi đã bắt đầu nghĩ đến việc cung cấp các sản phẩm du lịch trực tuyến, thực tế ảo và chuyển đổi giao tiếp, phục vụ khách hàng thông qua các nền tảng trực tuyến. Nhưng tôi tin với thói quen tiêu dùng mới, với ưu thế và sự tiện lợi mà thương mại điện tử mang lại, qua những trải nghiệm có được, xu hướng sử dụng nền tảng trực tuyến để thông tin, phục vụ và chăm sóc khách hàng của ngành dịch vụ du lịch cũng sẽ thay đổi, phát triển và trở thành xu thế chính sau đại dịch.
Xin cảm ơn những chia sẻ của ông!
" alt="Xây dựng và phát triển "di sản" chè Việt từ tầm nhìn AGI"/>Thí sinh làm bài thi ĐH sáng 9/7. (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Chàng trai Hà Nội cho biết ông bà nội sinh được 10 người con. Ông Nguyễn Hữu Đạo (bố Sơn) là con áp út, kết hôn với bà Nguyễn Thị Lý. Hai người có 3 người con, Sơn là con trai út. "Quân số" hiện tại của đại gia đình đã hơn 200 người, trong đó hơn 100 cháu, chắt.
Trong khi đó, ông bà ngoại của Sơn có 8 người con, gồm 2 trai và 6 gái, tổng số thành viên khoảng 100 người bao gồm con, cháu.
"Với số lượng thành viên mỗi năm ngày càng gia tăng, trong tương lai có thể gia tăng mạnh hơn. Nhưng điều quan trọng là truyền thống gia đình luôn được lưu giữ, đoàn kết và sống tình cảm", Sơn nói.
Đại gia đình đều sinh sống và làm việc tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội), mỗi nhà cách nhau không quá 500m nên thuận tiện trong việc liên hoan, hiếu hỷ.
Điểm đặc biệt là thay vì đặt cỗ ngoài, họ thường tập hợp cùng nhau làm cỗ để tạo không khí vui vẻ, sum vầy và gần gũi giữa các thành viên. Các bữa tiệc chủ yếu được làm tại nhà, tất niên tại nhà bác trưởng họ.
"Các thành viên đều là những người sống tình cảm, thích cảnh đoàn viên, các con cháu tụ tập quây quần bên mâm cơm gia đình", anh cho hay.
Trong những ngày Tết, anh và người thân không bị áp lực lì xì cho các cháu, chắt trong gia đình. Anh cho biết mọi người đều trân trọng tình cảm gia đình, tiền lì xì nhiều hay ít chỉ mang ý nghĩa lấy may đầu năm mới.
"Với tôi, chỉ cần gặp mặt mọi người trong đại gia đình và chúc nhau sức khỏe, vậy là đủ. Nhà đông con đông cháu, có thể lì xì ít đi một chút cũng được, tùy thuộc vào kinh tế trong từng thời điểm", Sơn nói.
Đôi khi trong cuộc sống các thành viên gặp nhiều tình huống "dở khóc dở cười" như không nhớ hết mặt các cháu hay gọi nhầm, sai tên. Nhiều lúc Sơn muốn gọi cháu này nhưng lại nhầm tên sang cháu khác khiến anh hơi bối rối.
Chàng trai tự hào khi được là một thành viên của đại gia đình, nói cảm thấy may mắn "được sống trong gia đình mà tất cả thành viên đều đặt tình cảm lên hàng đầu".
Anh cũng bày tỏ ngạc nhiên khi dòng chia sẻ ngắn gọn của mình được cộng đồng mạng quan tâm và bày tỏ ngưỡng mộ.
"Rất ít gia đình nào còn duy trì được truyền thống họp mặt tốt đẹp này mỗi dịp xuân về. Thật đáng trân trọng và ngưỡng mộ", tài khoản Mai Anh bình luận.
"Nhìn đại gia đình quây quần, hạnh phúc trong ngày Tết thật ý nghĩa. Chúc đại gia đình luôn giữ được truyền thống tốt đẹp này mãi mãi", người dùng Thanh Bình bày tỏ.
Trước đó, đại gia đình của chị Bùi Phương tại xã Bình Định (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) cũng từng gây sốt mạng xã hội với 120 thành viên sum vầy ngày Tết.
Ông bà ngoại của cô sinh được 12 người con gồm 6 trai, 6 gái. Theo năm tháng, số lượng thành viên trong gia đình đã tăng lên 120 người bao gồm các con, cháu, chắt.
Họ vẫn giữ nếp xưa, dù ở đâu, bận rộn ra sao, cũng đưa con cháu về quê họp mặt mùng 4 Tết. Dù đông anh em, con cháu nhưng các thành viên trong gia đình luôn đoàn kết, yêu thương nhau.
Họ đã cùng nhau xây một ngôi nhà thờ 2 tầng. Tầng một là nơi thờ tự, tầng 2 là khu vực quây quần, họp mặt ăn uống mỗi dịp lễ Tết. Mỗi dịp tụ họp, gia đình phải chuẩn bị khoảng 20 mâm cỗ mới đủ cho tất cả thành viên.
" alt="Đại gia đình nội ngoại 300 người ở Hà Nội, "không nhớ hết mặt, gọi sai tên""/>Đại gia đình nội ngoại 300 người ở Hà Nội, "không nhớ hết mặt, gọi sai tên"